Chương trình đào tạo
Các khóa học ngắn hạn
Các khóa học dài hạn
Lịch tuyển sinh
Đăng ký trực tuyến
        Tin nóng
 
         Tìm kiếm thông tin
         Hỗ trợ trực tuyến
Phòng Tổng hợp
Phòng nghiên cứu Kinh tế - Tài chính
         Liên kết website
         Đối tác khách hàng
         Thông kê truy cập
Online: 4
Visited: 1127468
 
  Năm 2010

 

 

Chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và đối sách của Việt Nam.
Chủ nhiệm: Lê Thị Thuỳ Vân

MỤC LỤC

                                                                                                                                     Trang

Mục lục

 

Danh mục chữ viết tắt

 

MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………......

5

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ……………………………………………...

 

8

1.1. Cơ sở lý luận về chống bán phá giá…………………………………………

8

       1.1.1. Bán phá giá………………………………………………………………

8

       1.1.2. Chống bán phá giá. ……………………………………………………..

17

1.2. Chống bán phá giá theo Hiệp định chống bán phá giá của WTO…...........

21

       1.2.1. Xác định bán phá giá………………………….......................................

21

       1.2.2. Các điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá..............................

26

       1.2.3. Quá trình điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá……………

28

1.3. Xu thế về bán phá giá và sử dụng biện pháp chống bán phá giá trên thế giới...........................................................................................................................

 

34

       1.3.1. Các nước có xu thế áp dụng biện pháp chống bán phá giá nhiều nhất....

37

       1.3.2. Các nước có xu thế bị kiện chống bán phá giá nhiều nhất...…………....

39

       1.3.3. Các nhóm hàng hoá, lĩnh vực bị kiện chống bán phá giá nhiều nhất ..…

40

1.4. Kinh nghiệm quốc tế về ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá và bài học rút ra cho Việt Nam ........................................................................................

 

42

      1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc …………………………………....……..

42

      1.4.2. Kinh nghiệm của Thái Lan ……………………………………...............

46

      1.4.3. Kinh nghiệm của Canada ……………………………………………….

49

      1.4.4. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam……………………………..

52

Chương 2: THỰC TRẠNG ỨNG PHÓ CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở NƯỚC NGOÀI VÀ ĐỐI SÁCH........................................

 

55

  2.1. Thực trạng ứng phó của Việt Nam với các vụ kiện chống bán phá giá ở nước ngoài...............................................................................................................

 

58

        2.1.1. Thực trạng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị điều tra chống bán phá giá ở nước ngoài................................................................................................

 

58

        2.1.2. Thực trạng ứng phó của Việt Nam với các vụ kiện chống bán phá giá ở nước ngoài.............................................................................................................

 

61

        2.1.3. Đánh giá thực trạng ứng phó của Việt Nam với các vụ kiện chống bán phá giá ở nước ngoài: Kết quả, hạn chế và nguyên nhân..........................................

 

78

2.2. Đối sách của Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá ở nước ngoài............................................................................

 

85

       2.2.1. Nhận diện các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có nguy cơ bị kiện chống bán phá giá trong thời gian tới.......................................................................

 

85

       2.2.2. Các cam kết của Việt Nam với WTO liên quan đến kiện chống bán phá giá của các nước đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam...........................................

 

92

       2.2.3. Đối sách của Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá ở nước ngoài.......................................................................

 

94

KẾT LUẬN……………………………………………………………………………….

 

110

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….

 

114

PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………

117

LỜI MỞ ĐẦU

 

Thực tiễn hội nhập thương mại quốc tế cho thấy bán phá giá đã và đang ngày càng trở thành hiện tượng kinh tế phổ biến trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia trên thế giới. Do đó, các biện pháp chống bán phá giá ngày càng được nhiều nước sử dụng nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của ngành sản xuất nội địa, đảm bảo cạnh tranh công bằng và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong nước, đặc biệt trong các giai đoạn kinh tế thế giới suy thoái do tác động của khủng hoảng… Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, các nước cũng có thể lạm dụng không chính đáng các biện pháp chống bán phá giá để bảo hộ sản xuất trong nước, gây cản trở cho quá trình hội nhập, đặc biệt đối với các nước nhỏ và đang chuyển đổi như Việt Nam.

Do đó, việc nghiên cứu thực trạng nước ngoài điều tra chống bán phá giá đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam và ứng phó của Việt Nam, từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó của Việt Nam với các vụ kiện chống bán phá giá trong hội nhập thương mại quốc tế là vấn đề cấp thiết..

Chính vì vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài “Chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và đối sách của Việt Nam”  có ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn, đặc biệt trong bối cảnh bảo hộ thương mại đang gia tăng trong thời kỳ hậu khủng hoảng.

           MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu thực trạng nước ngoài điều tra và kiện chống bán phá giá đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam (trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO) và ứng phó của Việt Nam, từ đó đề xuất đối sách dành cho Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá của nước ngoài.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Với mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung vào các vấn đề sau:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về chống bán phá giá trong thương mại quốc tế.

- Nghiên cứu, phân tích thực trạng nước ngoài điều tra chống bán phá giá đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam và ứng phó của Việt Nam

     PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Đề tài tập trung nghiên cứu nước ngoài điều tra chống bán phá giá đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam và ứng phó của Việt Nam

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học, trong đó chủ yếu là phương pháp lôgic - biện chứng, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh…

Trở lại
CÁC BÀI VIẾT KHÁC
Cơ cấu đầu tư công Việt Nam: thực trạng và giải pháp hoàn thiện (29/03/2011)
Quản lý và giám sát các dòng vốn vào Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế. (29/03/2011)
Ứng dụng mô hình VAR trong nghiên cứu mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. (29/03/2011)
Nghiên cứu quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn ở Việt Nam (29/03/2011)
Xu hướng bảo hộ sau khủng hoảng: Kinh nghiệm các nước và kiến nghị cho Việt Nam (29/03/2011)
Giải pháp tăng cường giám sát ngân sách địa phương của Hội đồng nhân dân. (29/03/2011)
Hợp tác nhà nước - tư nhân đầu tư cho cơ sở hạ tầng: lý luận và thực trạng. (29/03/2011)
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới lựa chọn việc làm ở nông thôn giai đoạn 2003-2009. (29/03/2011)
Cải cách cơ cấu thu NSNN trong điều kiện hội nhập kinh tế ở nước ta hiện nay. (29/03/2011)
Sử dụng công cụ thuế góp phần thúc đẩy tiêu dùng hàng nội địa ở Việt nam (29/03/2011)
Mô hình tự trang trải kinh phí đối với hệ thống an sinh xã hội: lý luận và ứng dụng ở Việt Nam. (29/03/2011)
Quan hệ phương pháp xác định doanh thu, chi phí trong tính thuế TNDN theo luật thuế TNDN với phương pháp xác định doanh thu, chi phí theo chuẩn mực kế toán Việt Nam. (29/03/2011)
Tác động của FDI sau khủng hoảng tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam. (29/03/2011)
Tác động của FDI sau khủng hoảng tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam. (29/03/2011)
Giải pháp kinh tế - tài chính cải thiện môi trường kinh doanh đối với các doanh nghiệp xuất khẩu ở Việt Nam. (29/03/2011)
Xem tiếp
 
 
         Tin tức & sự kiện mới
Viện Kinh tế - Tài chính tổ chức hội thảo “Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2023 dự báo 2024
Báo cáo phân tích dự báo tình hình giá cả thị trường tháng 07 năm 2023
Viện Kinh tế - Tài chính tổ chức thành công Hội thảo: “Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2023”
Viện Kinh tế - Tài chính tổ chức Hội nghị viên chức và tổng kết năm học 2022 - 2023
Báo cáo phân tích dự báo tình hình giá cả thị trường tháng 06 năm 2023
Lễ ký thỏa thuận hợp tác giữa Viện kinh tế - Tài chính và Trường đại học công nghiệp dệt may Hà Nội
Viện Kinh tế - Tài chính ký Biên bản ghi nhớ hợp tác toàn diện với Tập Đoàn Đinh Lê
Chuỗi chia sẻ về tài chính toàn diện: Khởi đầu của hợp tác đào tạo và nghiên cứu giữa Viện Kinh tế - Tài chính, Học viện Tài chính và Tổ chức OXFAM tại Việt Nam
“Tập huấn cập nhật kiến thức mới về quản lý, sử dụng tài sản công năm 2023”
Báo cáo phân tích dự báo tình hình giá cả thị trường tháng 03 năm 2023
Báo cáo phân tích dự báo tình hình giá cả thị trường tháng 02 năm 2023
Báo cáo phân tích dự báo tình hình giá cả thị trường tháng 01 năm 2023
Báo cáo phân tích dự báo tình hình giá cả thị trường tháng 12 năm 2022
Báo cáo phân tích dự báo tình hình giá cả thị trường tháng 11 năm 2022
Báo cáo phân tích dự báo tình hình giá cả thị trường tháng 10 năm 2022
Báo cáo phân tính dự báo tình hình giá cả thị trường tháng 9 năm 2022
Báo cáo phân tính dự báo tình hình giá cả thị trường tháng 8 năm 2022
Báo cáo phân tính dự báo tình hình giá cả thị trường tháng 7 năm 2022
Báo cáo phân tính dự báo tình hình giá cả thị trường tháng 6 năm 2022
Báo cáo phân tính dự báo tình hình giá cả thị trường tháng 5 năm 2022
        Email
        Hình ảnh hoạt động
Khóa học Quản trị Tài chính (từ 14-16/7/2011)
Viện kỷ niệm 86 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam
Bế giảng khóa học Quản trị Tài chính (14/5/2011)
Khóa Quản trị Công ty ngày 7-9/4/2011
Bế giảng khóa học Quản trị Công ty (9/4/2011)
Xem toàn bộ

Viện Kinh tế - Tài chính

Số 179 Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội

ĐT: 024 3933 4139

Email: vienkttc@hvtc.edu.vn