Chương trình đào tạo
Các khóa học ngắn hạn
Các khóa học dài hạn
Lịch tuyển sinh
Đăng ký trực tuyến
        Tin nóng
 
         Tìm kiếm thông tin
         Hỗ trợ trực tuyến
Phòng Tổng hợp
Phòng nghiên cứu Kinh tế - Tài chính
         Liên kết website
         Đối tác khách hàng
         Thông kê truy cập
Online: 2
Visited: 1162029
 
  Năm 2009

 

 

Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới thị trường hàng hoá dịch vụ xuất khẩu của Việt Nam (tổng quan, dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ)

Chủ nhiệm: Ths. Đoàn Thị Mai

Mục lục

    Nội dung 
    Danh mục các chữ viết tắt   
    Mở đầu
Phần I    Khỏi quát chung về khủng hoảng kinh tế toàn cầu và hệ lụy của nó tới lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam     
I.1    Khái quát chung về khủng hoảng kinh tế toàn cầu    
I.2    Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến xuất khẩu của các nước  
I.3.    Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam     
Phần II    Phân tích những nhân tố tác động của cuộc khủng hoảng đến các sản phẩm dệt may, da giầy và đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam      
II.1    Hàng dệt may   
II. 2    Mặt hàng giầy dép     
II.3.    Mặt hàng gỗ      
Phần III    Kiến nghị một số giải pháp hạn chế các tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế đến sản phẩm dệt may, da giầy và đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam  
III.1    Dự báo kinh tế, thương mại thế giới trong năm 2010     
III.2    Mục tiêu xuất khẩu năm 2010  
III.3.    Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong bối cảnh khủng kinh tế     
    Kết luận      
    Phụ lục   
    Tài liệu tham khảo   

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ASEAN: Các nước Đông nam Á
BDS: bất động sản
CP: Cổ phần
CT TNHH: Cụng ty trách nhiệm hữu hạn
DN: Doanh nghiệp
DNDM: doanh nghiệp dệt may
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
DNXNK: Doanh nghiệp xuất nhập khẩu
EU: Chõu Âu
FED: Cục dự trữ Liên Bang Mỹ
IMF: Quĩ Tiền tệ Quốc tế
GDP: Tổng sản phẩm trong nước
NHTM: Ngân hàng thương mại
NK: Nhập khẩu
SXCN: sản xuất công nghiệp
TP: Thành phố
XK: xuất khẩu
USD: Đô la Mỹ
WB: Ngân hàng Thế giới
WTO: Tổ chức thương mại thế giới

LỜI MỞ ĐẦU

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nổ ra ở Mỹ - đầu tàu kinh tế thế giới và đó lan rộng ra phạm vi toàn cầu. Những tập đoàn lớn hàng đầu thế giới lần lượt lâm nguy, phá sản hoặc nguy ngập đến mức Chính phủ phải cứu trợ. Cuộc khủng hoảng này bắt đầu từ những khoản cho vay dưới chuẩn mua bất động sản, gắn với tài chính, chứng khoán và sẽ là cuộc khủng hoảng cú hệ quả kéo dài.
Theo phân tích của nhiều chuyên gia kinh tế quốc tế và trong nước, đây không chỉ là cuộc khủng hoảng tài chính mà là một cuộc tổng khủng hoảng, trên tất cả các phương diện tài chính, sản xuất, thương mại, dịch vụ tương đương với các cuộc đại suy thoái 1873 và 1929. Về bản chất, đây là cuộc khủng hoảng cơ cấu, khủng hoảng của mô hình phát triển theo chủ nghĩa tự do mới và cuối cựng, đó là khủng hoảng chu kỳ của chủ nghĩa tư bản trên quy mô toàn cầu.
Đặc điểm của cuộc khủng hoảng lần này có những nét chung với các cuộc đại suy thoái trước đây và cũng có những nét mới. Về đặc điểm chung, nó cũng bùng nổ từ chính trung tâm của chủ nghĩa tư bản, do sản xuất thừa và là kết quả của quá trình tập trung hóa tư bản, tài chính hóa và đầu cơ,... Các đặc điểm riêng là cuộc khủng hoảng lần này diễn ra trong bối cảnh phát triển nền kinh tế tri thức, toàn cầu hóa với thương mại và đầu tư tài chính là trụ cột, sự xuất hiện của các nền kinh tế mới nổi và đồng thời với khủng hoảng về năng lượng, lương thực, sinh thái và biến đổi khí hậu. So với đại suy thoái 1929 - 1933, cuộc khủng hoảng lần này diễn ra trong bối cảnh không còn Liên Xô và phong trào cánh tả tại hầu hết các nước phương Tây đang bị suy yếu; mức độ ảnh hưởng chi phối của Mỹ về tài chính, quân sự, thương mại đối với thế giới là rất lớn bởi trật tự chính trị, kinh tế được hình thành sau Chiến tranh lạnh và thông qua quá trình toàn cầu hóa.
         Nguyên nhân trực tiếp của cuộc khủng hoảng lần này là việc kích cầu tiêu dùng quá mức và cho vay dưới chuẩn, các hoạt động đầu cơ tài chính, bất động sản và các sản phẩm tài chính hóa đó tạo ra các bong bóng tài chính khổng lồ; việc bành trướng về quân sự, chính trị của Mỹ đũi hỏi chi tiờu rất lớn, gõy thõm hụt ngõn sỏch với quy mụ lớn nhất từ trước đến nay.
         Để có cái nhìn tổng quan về tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam nói chung và xuất khẩu các ngành hàng dệt may, giầy dép và đồ gỗ nói riêng phải có công trình nghiên cứu kỹ lưỡng nhằm tìm ra các yếu tố tác động và từ đó cú các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong bối cảnh khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế thế giới. Chớnh vỡ thế, đề tài “Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới thị trường hàng hoá dịch vụ xuất khẩu của Việt Nam (tổng quan, dệt may, giày dộp, sản phẩm gỗ)” có ý nghĩa hết sức cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu các vấn đề lý luận về khủng hoảng kinh tế toàn cầu và tác động nó tới lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam nói chung và lĩnh vực xuất khẩu sản phẩm dệt may, da giầy và đồ gỗ nói riêng ; trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp hạn chế những tác động tiêu cực từ khủng hoảng kinh tế đến xuất khẩu các mặt hàng trên của Việt Nam.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: sản xuất, xuất khẩu dệt may, da giầy và đồ gỗ của Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
- Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung phân tích ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tới sản phẩm dệt may, da giầy và đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu:
- Tổng hợp tư liệu, số liệu về các nội dung nghiên cứu;
- Thống kê, phân tích các số liệu thứ cấp trong nước và các tổ chức quốc tế.
Nội dung nghiờn cứu: Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài có kết cấu thành 3 phần:
Phần 1: Khái quát chung về khủng hoảng kinh tế toàn cầu và hệ lụy của nó tới lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam.
Phần 2: Phân tích những nhân tố tác động của cuộc khủng hoảng đến các sản phẩm dệt may, da giầy và đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam
Phần 3: Kiến nghị một số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế đến sản phẩm dệt may, da giầy và đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam.
Nghiên cứu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam là lĩnh vực mới mẻ do thời gian diễn ra khủng hoảng mới khoảng 2 năm nên những tập hợp và phân tích của tập thể tác giả chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế.
Với sự cầu thị tiến bộ hơn trong những nghiên cứu tiếp theo, tập thể tác giả mong muốn nhận được sự góp ý của cỏc thành viên trong Hội đồng nghiệm thu và các cộng tác viên của đề tài.
Xin trân thành cảm ơn!

Trở lại
CÁC BÀI VIẾT KHÁC
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và thị trường chứng khoán (29/03/2011)
Thị trường tín dụng ngân hàng, lãi suất và khủng hoảng kinh tế toàn cầu (29/03/2011)
Chính sách kích cầu đầu tư và kích cầu tiêu dùng: Bản chất, kinh nghiệm và tác động tới thị trường giá cả (29/03/2011)
Đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009: Tiếp cận so sánh (29/03/2011)
Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới thị trường hàng hoá dịch vụ nhập khẩu của Việt Nam (tổng quan, xăng dầu, sắt thép, phân bón,…) (29/03/2011)
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và thị trường bất động sản (29/03/2011)
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và thị trường trái phiếu Chính phủ (29/03/2011)
Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới thị trường hàng hoá dịch vụ xuất khẩu của Việt Nam (tổng quan, dầu thô, than đá) (29/03/2011)
Mô hình kinh tế lượng đánh giá tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến thị trường giá cả ở Việt Nam (29/03/2011)
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và thị trường lao động, việc làm, thất nghiệp (29/03/2011)
Tỷ giá hối đoái và khủng hoảng kinh tế toàn cầu (29/03/2011)
Hệ thống phân phối trên thị trường nội địa Việt Nam: Thực trạng và định hướng phát triển (29/03/2011)
Bản chất khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009 và Chiến lược ứng phó (29/03/2011)
 
 
         Tin tức & sự kiện mới
Viện Kinh tế - Tài chính tổ chức hội thảo “Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2023 dự báo 2024
Báo cáo phân tích dự báo tình hình giá cả thị trường tháng 07 năm 2023
Viện Kinh tế - Tài chính tổ chức thành công Hội thảo: “Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2023”
Viện Kinh tế - Tài chính tổ chức Hội nghị viên chức và tổng kết năm học 2022 - 2023
Báo cáo phân tích dự báo tình hình giá cả thị trường tháng 06 năm 2023
Khóa học: Đào tạo kỹ năng chuyên sâu về đấu thầu và quản lý tài chính dành cho chủ tài khoản và kế toán
Tập huấn, cập nhật kiến thức các quy định, văn bản chỉ đạo của Trung Ương, của Tỉnh về công tác quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Viện Kinh tế Tài Chính thông báo chiêu sinh trên địa bàn huyện Tiền Hải, Thái Bình
Tập huấn, cập nhật kiến thức các quy định, văn bản chỉ đạo của Trung Ương, của Tỉnh về nghiệp vụ đấu thầu trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Hội thảo: “Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2024”
Thư mời hội thảo khoa học
Viện Kinh tế - Tài chính tổ chức Hội nghị viên chức và tổng kết năm học 2023 - 2024
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỌP MẶT VÀ LÀM VIỆC VỚI ĐẠI HỌC CANADA WEST
Thư mời viết bài tham luận Hội thảo khoa học
Viện Kinh tế - Tài chính phối hợp cùng Viện CFA Hoa Kỳ và Học viện Smart Train tổ chức toạ đàm “Triển vọng nghề nghiệp trong ngành phân tích đầu tư tài chính”
Lễ ký thỏa thuận hợp tác giữa Viện kinh tế - Tài chính và Trường đại học công nghiệp dệt may Hà Nội
Viện Kinh tế - Tài chính ký Biên bản ghi nhớ hợp tác toàn diện với Tập Đoàn Đinh Lê
Chuỗi chia sẻ về tài chính toàn diện: Khởi đầu của hợp tác đào tạo và nghiên cứu giữa Viện Kinh tế - Tài chính, Học viện Tài chính và Tổ chức OXFAM tại Việt Nam
“Tập huấn cập nhật kiến thức mới về quản lý, sử dụng tài sản công năm 2023”
Báo cáo phân tích dự báo tình hình giá cả thị trường tháng 03 năm 2023
        Email
        Hình ảnh hoạt động
Khóa học Quản trị Tài chính (từ 14-16/7/2011)
Viện kỷ niệm 86 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam
Bế giảng khóa học Quản trị Tài chính (14/5/2011)
Khóa Quản trị Công ty ngày 7-9/4/2011
Bế giảng khóa học Quản trị Công ty (9/4/2011)
Xem toàn bộ

Viện Kinh tế - Tài chính

Số 179 Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội

ĐT: 024 3933 4139

Email: vienkttc@hvtc.edu.vn